07th Expansion Wiki tiếng Việt
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: rte-source
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 17 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Nghịch lý Hempel''' (ヘンペルのカラス Henperu no Karasu?), hay còn gọi là nghịch lý con quạ, là một nghịch lý mô phỏng sự đối lập giữa lập luận quy nạp và suy diễn logic.
+
'''Nghịch lý Hempel''' (ヘンペルのカラス Henperu no Karasu?), hay còn gọi là [https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%8Bch_l%C3%BD_con_qu%E1%BA%A1 nghịch lý con quạ], là một nghịch lý mô phỏng sự đối lập giữa [https://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_lu%E1%BA%ADn_quy_n%E1%BA%A1p suy luận quy nạp] [https://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_di%E1%BB%85n_logic suy diễn logic].
   
Giả thuyết: Mọi con quạ đều màu đen.
+
Giả thuyết: Mọi con quạ đều màu đen.<br />Phép tất suy thực chất: Bất cứ thứ nào không phải màu đen thì đó không phải là quạ.
   
  +
Không có con quạ nào để quan sát nên toàn bộ tập hợp các vật thể không phải là màu đen có thể quan sát được có thể được xem là bằng chứng về việc tất cả các con quạ đều là màu đen.
Phép tất suy thực chất: Bất cứ thứ nào không phải màu đen thì đó không phải là quạ.
 
   
Không con quạ nào để quan sát, nên toàn bộ những con quạ không phải màu đen thể quan sát được có thể xem bằng chứng để chứng minh rằng màu sắc bản của con quạ.
+
cho nghịch này bị nghi ngờ về tính xác thật về những sự thật đưa ra, nhưng nghịch này cũng có thể được dùng để làm suy yếu thêm những luận điểm vốn đã lủng củng.
 
[[Thể_loại: luận]]
 
  +
[[en:Hempel's Raven]]
Dù cho nghịch lý này bị chỉ trích nặng vì không có đủ
 
[[Thể_loại:Khái niệm]]
 

Bản mới nhất lúc 16:07, ngày 7 tháng 10 năm 2021

Nghịch lý Hempel (ヘンペルのカラス Henperu no Karasu?), hay còn gọi là nghịch lý con quạ, là một nghịch lý mô phỏng sự đối lập giữa suy luận quy nạpsuy diễn logic.

Giả thuyết: Mọi con quạ đều màu đen.
Phép tất suy thực chất: Bất cứ thứ nào không phải màu đen thì đó không phải là quạ.

Không có con quạ nào để quan sát nên toàn bộ tập hợp các vật thể không phải là màu đen có thể quan sát được có thể được xem là bằng chứng về việc tất cả các con quạ đều là màu đen.

Dù cho nghịch lý này bị nghi ngờ về tính xác thật về những sự thật mà nó đưa ra, nhưng nghịch lý này cũng có thể được dùng để làm suy yếu thêm những luận điểm vốn đã lủng củng.